Soạn văn Lớp 8

Soạn bài Trợ tự, thán từ

195 lượt xem
Soạn bài: “Trợ từ, thán từ” - ngữ văn 8 tập 1 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, Sytu.vn giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Trợ từ, thán từ” cực ngắn – Sytu.vn.

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Trợ tự, thán từ phổ thông nhất

Phần I

Trả lời

TRỢ TỪ

Trả lời câu 1 (trang 69 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)

Nghĩa của các câu dưới đây có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó?

- Nó ăn hai bát cơm.

- Nó ăn những hai bát cơm.

- Nó ăn có hai bát cơm.

Trả lời:

- Câu 1 trung tính không biểu thị thái độ của người nói đối với sự việc.

- Câu 2 và 3 có biểu thị thái độ của người nói đối với sự việc:

+ Từ những thêm vào là nhiều, là vượt mức bình thường.

+ Từ thêm ý là ít là không đạt mức bình thường.

 

Trả lời câu 2 (trang 69 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)

Các từ những trong các câu ở mục 1 đi kèm từ ngữ nào trong câu và biểu thị thái độ gì của người nói đối với sự việc.

Trả lời:

Các từ những ở các ví dụ trên biểu thị thái độ đánh giá sự việc được nói đến trong câu.

Ghi nhớ: Trợ từ là những từ dùng để nhấn mạnh, hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc (được nói đến trong câu. Ví dụ: những, có, chính, đích, ngay...)

Phần II

Trả lời

THÁN TỪ

Trả lời câu 1 (trang 69 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)

Các từ Này, A và Vâng trong những đoạn trích sau đây biểu thị điều gì?

a) Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”.

(Nam Cao, Lão Hạc)

b) - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.

- Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã.

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

Trả lời:

+ Từ "Này" để gọi, thu hút sự chú ý của người đối diện.

+ Từ "A" bộc lộ cảm xúc tức giận khi nhận ra điều xấu đang ập đến

+ Từ "vâng" thể hiện sự lễ phép của người bề dưới với người bề trên.

 

Trả lời câu 2 (trang 69 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)

Nhận xét về cách dùng từ Này, A và Vâng bằng cách lựa chọn những câu trả lời đúng.

Trả lời:

a. Các từ ấy có thể làm thành một câu độc lập

d. Các từ ấy có thể cùng những từ khác làm thành một câu và thường đứng đầu câu.

Phần III

Trả lời

LUYỆN TẬP

Câu 1
câu 1 (trang 70 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1) Trong các câu dưới đây, từ nào là trợ từ, từ nào không phải trợ từ? a) Chính thầy hiệu trưởng đã tặng tôi quyển sách này. b) Chị Dậu là nhân vật chính của tác phẩm “Tắt đèn”. c) Ngay tôi cũng không biết đến việc nà

Trả lời

a.Chínhthầy hiệu trưởng đã tặng tôi quyển sách này.

c.Ngaytôi cũng không biết đến việc này.

g. Cô ấy đẹp ơiđẹp.

i. Tôi nhắc anhnhữngba bốn lần mà anh vẫn quên.

Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 70 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Giải thích nghĩa của các trợ từ in đậm trong những câu sau. a) Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến… Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một

Trả lời

- Trợ từ "lấy" có tác dụng nhấn mạnh mức tối thiểu, tới việc đã rất lâu không nhận được bất cứ một lá thư, lời hỏi thăm, sự quan tâm của mẹ.

- Nguyên: toàn vẹn, không sai, không khác.

- Trợ từ "đến" nhấn mạnh mức độ cao, làm ít nhiều ngạc nhiên.

Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 71 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Chỉ ra thán từ trong các câu dưới đây: a) Đột nhiên lão bảo tôi: - Này ! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ! À! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão. b) – Con chó là của cháu nó mua đấy chứ!... Nó mua về nuôi, đ

Trả lời

a) này, à

b) ấy

c) vâng

d) chao ôi

e) hỡi ơi

Câu 4
Trả lời câu 4 (trang 72 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Các thán từ in đậm trong những câu sau đây bộc lộ cảm xúc gì? a) Chuột Cống chùi bộ râu và gọi đám bộ hạ: “Kìa chúng bay đâu, xem thằng Nồi Đồng hôm nay có gì chén được không?”. Lũ chuột bò lên chạn, leo lên bác Nồi Đồng. Năm sáu thằng xúm lại húc mõm v

Trả lời

a.

- Ha ha: bộc lộ sự sảng khoái, sung sướng trước những phát hiện thú vị

- Ái ái: tiếng thốt lên khi bị đau đột ngột (sự sợ hãi)

b.Than ôi: biểu thị sự đau buồn, tiếc nuối

Câu 5
Trả lời câu 5 (trang 72 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Đặt năm câu với năm thán từ khác nhau

Trả lời

- Vâng, ngày mai em sẽ bắt đầu ngày làm việc đầu tiên.

- Chao ôi, bông hoa mới đẹp làm sao.

- A, mẹ đã về!

- Dạ, con sẽ cố gắng làm bài thật tốt.

- Ô hay, không biết thì phải hỏi lại mẹ chứ.

Câu 6
Trả lời câu 6 (trang 72 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Gọi dạ bảo vâng

Trả lời

+ Gọi dạ bảo vâng chỉ người biết lễ phép, có thái độ cung kính đối với người bề trên.

+ Câu tục ngữ này khuyên chúng ta phải khiêm nhường, lễ phép, lễ độ.

Soạn bài Trợ tự, thán từ ngắn nhất

Phần I

Trả lời

Bài tập 1:

  • Các từ in đậm trong các câu (a), (c), (g), (i) là trợ từ.
  • Câu (b) là tính từ
  • Các từ ở câu (d), (e), (h) không phải là trợ từ
Phần II

Trả lời

II. Soạn bài siêu ngắn: Trợ từ, thán từ

Bài tập 2: 

a. “lấy” : biểu thị tình cảm của nhân vật với mẹ.

b. “nguyên, đến”: nhấn mạnh ý chê trách nhà gái thách cưới quá nặng, và biểu thị thái độ oán trách của lão Hạc.

c. “cả” : Nhấn mạnh về mức độ cao (ăn nhiều của “cậu Vàng”).

d. “cứ”: Nhấn mạnh ý khẳng định, bất chấp mọi điều kiện.

Phần III

Trả lời

Bài tập 3: Thán từ trong các câu :

a. này, à

b. ấy

c. vâng

d. chao ôi

e. hỡi ơi

Câu 1
câu 1 (trang 70 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1) Trong các câu dưới đây, từ nào là trợ từ, từ nào không phải trợ từ? a) Chính thầy hiệu trưởng đã tặng tôi quyển sách này. b) Chị Dậu là nhân vật chính của tác phẩm “Tắt đèn”. c) Ngay tôi cũng không biết đến việc nà

Trả lời

Bài tập 4: 

a.  Ha ha: Biểu thị thái độ vui sướng, khoái chí khi phát hiện ra điều bất ngờ của lũ chuột.  

     Ái ái: Biểu thị sự đau xót, van xin của bác Nồi Đồng, tiếng thốt lên khi bất ngờ bị làm đau

b. Than ôi: biểu thị sự đau buồn, tiếc nuối

Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 70 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Giải thích nghĩa của các trợ từ in đậm trong những câu sau. a) Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến… Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một

Trả lời

Bài tập 5: Đặt năm câu với năm thán từ khác nhau.

  • A! mùa xuân đã về rồi!
  • Chao ôi! Mùi thơm của hoa cau làm nao nức lòng người
  • Chính cậu đã lấy trộm quyển truyện của tớ.
  • Này, đi chơi với tớ đi
  • Mẹ ơi! Con nhớ mẹ rất nhiều!
Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 71 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Chỉ ra thán từ trong các câu dưới đây: a) Đột nhiên lão bảo tôi: - Này ! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ! À! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão. b) – Con chó là của cháu nó mua đấy chứ!... Nó mua về nuôi, đ

Trả lời

Bài tập 6: Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ Gọi dạ bảo vâng.

Câu tục ngữ là lời khuyên bảo chúng ta về cách dùng các thán từ gọi đáp sao cho lễ phép. Khuyên bảo con người phải nghe những lời dạy bảo của cha mẹ và những người lớn tuổi hơn mình. Khi được gọi đến phải dạ khi nghe bảo ban điều gì đó phải vâng. Đó cũng là truyền thống văn hóa, đạo đức của người Việt Nam.

Câu 4
Trả lời câu 4 (trang 72 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Các thán từ in đậm trong những câu sau đây bộc lộ cảm xúc gì? a) Chuột Cống chùi bộ râu và gọi đám bộ hạ: “Kìa chúng bay đâu, xem thằng Nồi Đồng hôm nay có gì chén được không?”. Lũ chuột bò lên chạn, leo lên bác Nồi Đồng. Năm sáu thằng xúm lại húc mõm v

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 5
Trả lời câu 5 (trang 72 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Đặt năm câu với năm thán từ khác nhau

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 6
Trả lời câu 6 (trang 72 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Gọi dạ bảo vâng

Trả lời

Đang cập nhật ...!

Soạn bài Trợ tự, thán từ hay nhất

Phần I

Trả lời

Câu 1 (trang 69 Ngữ Văn 8 Tập 1)

Câu 2 khác với câu 1 ở chỗ có thêm từ "những"

Câu 3 khác với câu 1 ở chỗ có thêm từ "có"

"Những", "có" có tác dụng bày tỏ thái độ, đánh giá của người đối với sự việc được nói đến trong câu.

Câu 2 (Trang 69 Ngữ Văn 8 Tập 1)

Câu 1: Nêu lên sự việc khách quan

Câu 2: Ngoài việc nêu những sự việc khách quan còn có ý nghĩa nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là nhiều

Câu 3: Ngoài việc nêu những sự việc khách quan còn có ý nghĩa nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là ít.

Phần II

Trả lời

Câu 1 (trang 68 Ngữ Văn 8 Tập 1)

a, Này : dùng để gọi, gây sự chú ý.

A : Bộc lộ tình cảm, cảm xúc

b, Này : dùng để gọi, gây sự chú ý.

Vâng: dùng để đáp lại, biểu thị thái độ lễ phép, tỏ ý nghe theo

Câu 2 (trang 68 Ngữ Văn 8 Tập 1)

Chọn đáp án a, d

Phần III

Trả lời

Câu 1 (trang 70 Ngữ Văn 8 Tập 1)

- Những trường hợp là trợ từ: a-c-g-i

- Những trường hợp không phải là trợ từ: b-d-e-h

Câu 2 (trang 70 Ngữ Văn 8 Tập 1)

Nghĩa của các trợ từ:

a) Từ "lấy" nhấn mạnh mức độ tối thiểu.

b) Từ "nguyên" nghĩa là chỉ duy nhất có một thứ

- Từ "đến" biểu thị nhấn mạnh mức độ cao, làm nhiều người ngạc nhiên.

c) Từ "cả" nhấn mạnh mức độ cao, ý bao hàm.

d) Từ "cứ" khẳng định sự lặp lại hàng năm.

Câu 3 (trang 71 Ngữ Văn 8 Tập 1)

Các thán từ:

a) à, này

b) ấy

c) vâng

d) chao ôi

e) hỡi ơi

Câu 4 (trang 72 Ngữ Văn 8 Tập 1)

- "Kìa": dùng để gọi đáp.

- "Haha": tiếng cười khoái chí, thể hiện thái độ bất ngờ.

- "Ái ái" tiếng kêu đau, thể hiện ý vừa đau vừa sợ hãi.

- "Than ôi": biểu thị sự đau buồn, nuối tiếc.

Câu 5 (trang 72 Ngữ Văn 8 Tập 1)

Đặt câu:

- Ôi, cô ấy gầy quá!

- Trời ôi, quả mít này to thế!

- Ê,có đi chơi không?

- Vâng, em dọn dẹp ngày đây ạ

- Dạ, con cám ơn ạ !

Câu 6 (trang 72 Ngữ Văn 8 Tập 1)

- Người mà "Gọi dạ bảo vâng" là người có thái độ cung kính, lễ phép, ngoan ngoãn đối với ngưởi trên.

- Câu tục ngữ này khuyên chúng ta phải lễ phép với người trên.

Câu 1
câu 1 (trang 70 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1) Trong các câu dưới đây, từ nào là trợ từ, từ nào không phải trợ từ? a) Chính thầy hiệu trưởng đã tặng tôi quyển sách này. b) Chị Dậu là nhân vật chính của tác phẩm “Tắt đèn”. c) Ngay tôi cũng không biết đến việc nà

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 70 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Giải thích nghĩa của các trợ từ in đậm trong những câu sau. a) Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến… Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 71 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Chỉ ra thán từ trong các câu dưới đây: a) Đột nhiên lão bảo tôi: - Này ! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ! À! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão. b) – Con chó là của cháu nó mua đấy chứ!... Nó mua về nuôi, đ

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 4
Trả lời câu 4 (trang 72 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Các thán từ in đậm trong những câu sau đây bộc lộ cảm xúc gì? a) Chuột Cống chùi bộ râu và gọi đám bộ hạ: “Kìa chúng bay đâu, xem thằng Nồi Đồng hôm nay có gì chén được không?”. Lũ chuột bò lên chạn, leo lên bác Nồi Đồng. Năm sáu thằng xúm lại húc mõm v

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 5
Trả lời câu 5 (trang 72 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Đặt năm câu với năm thán từ khác nhau

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 6
Trả lời câu 6 (trang 72 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Gọi dạ bảo vâng

Trả lời

Đang cập nhật ...!
0.05361 sec| 2448.984 kb