Soạn văn Lớp 8

Soạn bài Tình thái từ

187 lượt xem
Soạn bài: “Tình thái từ” - ngữ văn 8 tập 1 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, Sytu.vn giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Tình thái từ” cực ngắn – Sytu.vn.

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Tình thái từ phổ thông nhất

Phần I

Trả lời

CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ

Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ và trả lời các câu hỏi:

a) – Mẹ đi làm rồi à?

b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:

- Con nín đi!

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

c)                                                      Thương thay cũng một kiếp người,

Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!

(Nguyễn Du, Truyện Kiều)

d) – Em chào cô !

1. Trong các ví dụ a, b, c nếu bỏ các chữ in đậm, ý nghĩa của câu sẽ thay đổi như thế nào?

2. Ở ví dụ d, tự ạ biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói.

Trả lời:

1.

- Ở ví dụ (a) giả sử bỏ từ à thì câu không còn là câu nghi vấn nữa.

- Ở ví dụ (b) giả sử không có từ đi thì câu không còn là câu cầu khiến nữa.

- Ở ví dụ (c) giả sử không có từ thay thì không tạo được câu cảm thán.

2.

- Ở ví dụ (d) từ ạ biểu thị sắc thái tình cảm kính trọng, lễ phép của người nói.

- Như vậy, à là từ để tạo lập câu nghi vấn, đi là từ để tạo lập câu cầu khiến, thay là từ để tạo lập câu cảm thán.

- Ở câu 2, Em chào côEm chào cô ạ đều là câu chào nhưng câu có thêm từ ạ thể hiện tính lễ phép cao hơn.

Phần II

Trả lời

SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ

Các tình thái từ in đậm dưới đây được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau như thế nào?

- Bạn chưa về à?

- Thầy mệt ?

- Bạn giúp tôi một tay nhé!

- Bác giúp cháu một tay !

Trả lời:

Cách sử dụng tình thái từ:

- Bạn chưa về à? (hỏi thân mật).

- Thầy mệt ạ? (hỏi kính trọng).

- Bạn giúp tôi một tay nhé! (cầu khiến, thân mật).

- Bác giúp cháu một tay ạ! (cầu khiến, kính trọng).

Phần III

Trả lời

LUYỆN TẬP

Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 81 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Trong các câu dưới đây, từ nào từ tình thái từ, từ nào không phải tình thái từ? a) Em thích trường nào thì thi vào trường ấy. b) Nhanh lên nào, anh em ơi! c) Làm như thế mới đúng chứ! d) Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu. e) Cứ

Trả lời

- Tình thái từ ở các câu: b, c, e, i.

- Không phải là tình thái từ ở câu: a, d, g, h

Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 82 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ in đậm trong những câu dưới đây. a) Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: - Bác trai đã khá rồi chứ? (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) b) – Con chó là của cháy nó mua đấy chứ!... Nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ t

Trả lời

a. Tình thái từ nghi vấn "chứ": dùng để hỏi, nhưng điều muốn hỏi ít nhiều đx biết trước câu trả lời

b. Tình thái từ cảm thán "chứ": nhấn mạnh điều vừa thực hiện

c. Tình thái từ nghi vấn "ư" biểu lộ sự hoài nghi, thắc mắc

d. Tình thái từ nghi vấn "nhỉ" biểu lộ sự băn khoăn, nghi vấn

e. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm "nhé": biểu thị thái độ thân mật, cầu mong

g. Tình thái từ cảm thán "vậy": miễn cưỡng đồng ý

h. Tình thái từ "cơ mà": biểu thị thái độ động viên, an ủi một cách thân tình.

Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 83 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Đặt câu với các tình thái từ: mà, đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy

Trả lời

- Con nghe lời mẹ mà.

- Hôm nay, em được điểm 10 sinh đấy.

- Nó háu ăn thế chứ lị.

- Anh chỉ muốn tốt cho em thôi.

- Em muốn mua quyển sách kia cơ.

- Để em làm hết vậy.

Câu 4
Trả lời câu 4 (trang 83 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Đặt câu hỏi có dùng các tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội sau đây. - Học sinh với thầy cô giáo - Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi - Con với bố mẹ hoặc cô, dì, chú, bác

Trả lời

- Em không làm bài tập về nhà à?

- Ngày mai cậu chuyển trường nhỉ?

- Hôm nay mấy giờ mẹ đi làm về ạ?

Câu 5
Trả lời câu 5 (trang 83 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Một số tình thái từ trong tiếng địa phương.

Trả lời

+ Ha (như từ hả trong từ ngữ toàn dân): Chiếc váy này đẹp quá ha?

+ Nghen (nhé): Em ở nhà một mình nghen.

+ Há (nhỉ): Lạnh quá chú Năm há!

+ Mừ (): Má hứa với con rồi mừ!

+ Đa (nhỉ): Bữa nay coi bộ bà khó tính dữ đa.

Soạn bài Tình thái từ ngắn nhất

Phần I

Trả lời

Bài tập 1: 

 

Phần II

Trả lời

II. Soạn bài siêu ngắn: Tình thái từ

Bài tập 2: Giải thích ý nghĩa của các từ tình thái 

a. chứ: dùng để hỏi, biểu thị thái độ nghi vấn nhưng điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng định.

b. chứ: nhấn mạnh điều vừa nói, biểu thị sự khẳng định dứt khoát

c. ư: bày tỏ sự hoài nghi, thắc mắc, vừa biểu thị thái độ nghi ngờ ngạc nhiên vừa được sử dụng như một phương tiện cú pháp tạo thành câu

d. nhỉ: bày tỏ sự băn khoăn, chờ đợi.

e. nhé: dặn dò với thái độ thân mật, cầu mong.

f. vậy: chấp nhận một cách miễn cưỡng.

g. cơ mà: bày tỏ sự phân trần giải thích vừa có ý nghĩa động viên, an ủi một cách chân tình.

Phần III

Trả lời

Bài tập 3: Đặt câu với các tình thái từ “mà, đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy” 

  • Em không thể đi chơi với chị, ngày mai em còn bài kiểm tra học kì !
  • Đấy! Nhắc cậu mãi mà không sửa được tính cẩu thả.
  • Tớ cũng mong được đi chơi hơn cả cậu ấy chứ lị
  • Thôi! Cậu đừng buồn nữa
  • Tớ muốn đi chơi ngay bây giờ
  • Cậu bận làm bài tập nên chúng ta đành ở nhà vậy
Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 81 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Trong các câu dưới đây, từ nào từ tình thái từ, từ nào không phải tình thái từ? a) Em thích trường nào thì thi vào trường ấy. b) Nhanh lên nào, anh em ơi! c) Làm như thế mới đúng chứ! d) Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu. e) Cứ

Trả lời

Bài tập 4: Đặt câu hỏi có dùng tình thái từ nghi vấn:

  • Học sinh với thầy giáo cô giáo: Em xin phép thầy cho em ra ngoài được không ạ?
  • Bạn nam và bạn nữ cùng lứa tuổi: Cho tớ quyển truyện này được không?
  • Con với bố mẹ hoặc cô dì, bác chú: Bố cho con tiền mua truyện được không ạ?  
Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 82 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ in đậm trong những câu dưới đây. a) Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: - Bác trai đã khá rồi chứ? (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) b) – Con chó là của cháy nó mua đấy chứ!... Nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ t

Trả lời

Bài tập 5: Một số tình thái từ trong tiếng địa phương:

  • Anh nói thế dư mà em lại nghĩ khác ! (Nam Định)
  • Bạn đi mô rứa? (bạn đi đâu vậy?)
  • Tụi mình đi chơi hè (nhé)!
  • Răng mà mặn dữ ri (vậy)? 
  • Ở đây vui quá hén! (nhỉ)
  • Tui đã bảo với bà rồi mừ! (mà)

Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ. Hãy chỉ rõ các từ đó và nêu công dụng

Bài tham khảo 

Thương thay một kiếp nàng Kiều. Nguyễn Du đã xây dựng lên một nàng Kiều xinh đẹp, tài hoa nhưng phải chịu một số phận, cuộc đời bất hạnh. Cũng như bao cô gái khác, Kiều cũng mong muốn có một cuộc sống êm đềm bên Kim Trọng- người mà nàng đem lòng yêu nhưng cuộc đời không cho phép mọi điều xảy ra như nàng mong muốn. Bán mình chuộc cha, cứu em khỏi kiếp tù lao, Kiều rơi vào tay Mã Giám Sinh, cuộc đời Kiều sóng gió bắt đầu từ đó. Kiều bị lừa bán cho Tú Bà rơi vào lầu xanh. Hỡi ơi! Một cô gái xinh đẹp, tài hoa như thế phải chịu biết bao sóng gió cuộc đời. Qua cuộc đời bất hạnh của Kiều, Nguyễn Du đã thể hiện cuộc đời bất hạnh, số phận của những người phụ nữ trong xã hội xưa thấp bé và không có quyền làm chủ cuộc sống của mình

=> Tình thái từ: thay ( thương thay)

=>Trợ từ: những

=> Thán từ: Hỡi ơi

Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 83 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Đặt câu với các tình thái từ: mà, đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 4
Trả lời câu 4 (trang 83 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Đặt câu hỏi có dùng các tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội sau đây. - Học sinh với thầy cô giáo - Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi - Con với bố mẹ hoặc cô, dì, chú, bác

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 5
Trả lời câu 5 (trang 83 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Một số tình thái từ trong tiếng địa phương.

Trả lời

Đang cập nhật ...!

Soạn bài Tình thái từ hay nhất

Phần I

Trả lời

Câu 1 (trang 80 Ngữ Văn 8 Tập 1)

Nếu bỏ các từ in đậm đi:

a) không phải câu nghi vấn nữa

b) không phải câu cầu khiến nữa

c) không là câu cảm thán nữa

d) giảm đi mức độ lễ phép

Câu 2 (trang 80 Ngữ Văn 8 Tập 1)

Từ "ạ" trong ví dụ d) thể hiện sự lễ phép ở mức độ cao hơn

Phần II

Trả lời

(trang 81 Ngữ Văn 8 Tập 1)

- Khi nói với người ngang hàng thì có thể dùng từ "ạ", "nhé"

+ Bạn chưa về à?

+ Bạn giúp tôi một tay nhé?

- Khi nói với người hơn tuổi thì phải dùng từ "ạ"

+ Thầy mệt ạ?

+ Bác giúp cháu một tay ạ?

Phần III

Trả lời

Câu 1 (trang 81 Ngữ Văn 8 Tập 1)

- Các từ in đậm là tình thái từ: b, c, e, i

- Các từ in đậm không phải tình thái từ: a, d, g, h

Câu 2 (trang 82 Ngữ Văn 8 Tập 1)

Giải thích nghĩa những từ in đậm:

a) Chứ: dùng để hỏi

b) Chứ: dùng để nhấn mạnh điều vừa nói

c) Ư: thể hiện sự hoài nghi

d) Nhỉ: thể hiện sự băn khoăn, thắc mắc

e) Nhé: thể hiện sự nhắn nhủ, động viên

g) Vậy: thể hiện sự miễn cưỡng

h) Cơ mà: thể hiến sự khẳng định, an ủi.

Câu 3 (trang 83 Ngữ Văn 8 Tập 1)

- Mẹ đã bảo trước rồi mà

- Cậu làm gì đấy?

- Tớ làm được cả hai câu rồi đấy chứ lị.

- Tớ chỉ có 2 cái bút thôi

- Cái áo này 200 nghìn cơ.

- Thôi thì tôi cùng đành lấy vậy.

Câu 4 (trang 83 Ngữ Văn 8 Tập 1)

- Học sinh với thầy cô giáo: Hôm nay thầy có tiết không ạ?

- Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi: Cậu làm gì đấy

- Con với bố mẹ, hoặc cô dì, chú, bác: Bố đi làm về có mệt không ạ?

Câu 5 (trang 83 Ngữ Văn 8 Tập 1)

Một số tình thái từ trong tiếng địa phương:

- Ha

- Nghen

- Mừ

Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 81 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Trong các câu dưới đây, từ nào từ tình thái từ, từ nào không phải tình thái từ? a) Em thích trường nào thì thi vào trường ấy. b) Nhanh lên nào, anh em ơi! c) Làm như thế mới đúng chứ! d) Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu. e) Cứ

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 82 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ in đậm trong những câu dưới đây. a) Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: - Bác trai đã khá rồi chứ? (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) b) – Con chó là của cháy nó mua đấy chứ!... Nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ t

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 83 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Đặt câu với các tình thái từ: mà, đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 4
Trả lời câu 4 (trang 83 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Đặt câu hỏi có dùng các tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội sau đây. - Học sinh với thầy cô giáo - Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi - Con với bố mẹ hoặc cô, dì, chú, bác

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 5
Trả lời câu 5 (trang 83 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
Một số tình thái từ trong tiếng địa phương.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
0.05109 sec| 2448.938 kb