Soạn văn Lớp 11

Soạn bài Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Nguyễn An Ninh

236 lượt xem
Soạn bài: Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Nguyễn An Ninh dành cho học sinh khối 11, các tổ hợp bài soạn bao gồm: phổ thông, ngắn nhất và hay nhất phù hợp với tất cả nhu cầu của các bạn học sinh. Soạn bài: Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Nguyễn An Ninh- Sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Nguyễn An Ninh phổ thông nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 91 SGK Ngữ văn 11 tập 2)  
Nguyễn An Ninh phê phán những hành vi nào của thói học đòi "Tây hóa"?

Trả lời

Nguyễn An Ninh phê phán những kiểu học đòi chạy theo "Tây hoá":

- Đó là việc: "Nhiều người An Nam thích bập bẹ năm ba tiếng Tây" vì họ cho đó là "một dấu hiệu thuộc giai cấp quý tộc".

- Bắt chước những "kiểu kiến trúc và trang trí lai căng" của phương Tây. 

Câu 2
Câu 2 (trang 91 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Theo tác giả, tiếng nói có tầm quan trọng như thế nào đối với vận mệnh của dân tộc?

Trả lời

- Theo tác giả, tiếng nói vô cùng quan trọng đối với vận mệnh của dân tộc. "Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị".

Bởi vì:

+ Tiếng nói là tinh thần của một dân tộc

+ Người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình cũng chính là vứt cơ hội giải phóng dân tộc

Câu 3
Câu 3 (trang 91 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Căn cứ vào đâu, tác giả nhận định tiếng "nước mình" không nghèo nàn?

Trả lời

- Lý lẽ: Tác giả khẳng định nhiều người An Nam chỉ biết sử dụng những từ thông dụng còn tiếng An Nam thì không biết hết

- Dẫn chứng: Đặt ra câu hỏi "ngôn ngữ của Nguyễn Du giàu hay nghèo?" đó cũng vừa là câu khẳng định tính dân tộc là vô cùng phong phú

Câu 4
Câu 4 (trang 91 SGK Ngữ văn 11 tập 2)  
Tác giả quan niệm như thế nào về mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài và ngôn ngữ "nước mình"?

Trả lời

Quan niệm của tác giả về mối quan hệ giữ ngôn ngữ nước mình và nước ngoài:

- Tiếng nước ngoài góp phần làm giàu cho tiếng nước mình

- Tiếng nước ngoài chính là phương tiện để ta tiếp xúc với Châu Âu rồi truyền bá về lại cho đất nước mình

Câu 5
Câu 5 (trang 91 SGK ngữ văn 11 tập 2 )

Trả lời

Câu nói “Nếu người An Nam hãnh diện… vấn đề thời gian” là đúng nhưng chưa đủ, chưa truyền tải hết ý của tác giả. Vì để giải phóng được dân tộc phải có cuộc đáu tranh toàn diện, trên tất cả mặt trận đánh đuổi kẻ thù ra khỏi đất nước, bờ cõi.
 

Bố cục

Trả lời

Bố cục: 3 phần

- Phần 1 ((Từ đầu đến "người An Nam tha thiết với giống nòi lo lắng"): Thực trạng học đòi Tây hóa

- Phần 2 (Tiếp đến "hay sự bất tài của con người?"): Vai trò của tiếng mẹ đẻ đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc.

- Phần 3 (còn lại): Mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước mình với các nước khác

ND chính

Trả lời

Tiếng nói hay tiếng mẹ đẻ chính là tài sản quý giá của dân tộc, phải biết bảo vệ nó và làm cho nó ngày càng phát triển. Ngoài ra, như tác giả đã nói đây còn là nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức. Qua tác phẩm ta thấy được tầm nhìn chiếc lược của tác giả Nguyễn An Ninh về vai trò của tiếng nói dân tộc với vận mệnh đất nước.

Soạn bài Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Nguyễn An Ninh ngắn nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 91 SGK Ngữ văn 11 tập 2)  
Nguyễn An Ninh phê phán những hành vi nào của thói học đòi "Tây hóa"?

Trả lời

Nguyễn An Ninh phê phán những kiểu học đòi chạy theo "Tây hoá":

- Đó là việc: "Nhiều người An Nam thích bập bẹ năm ba tiếng Tây" vì họ cho đó là "một dấu hiệu thuộc giai cấp quý tộc".

- Bắt chước những "kiểu kiến trúc và trang trí lai căng" của phương Tây. 

Câu 2
Câu 2 (trang 91 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Theo tác giả, tiếng nói có tầm quan trọng như thế nào đối với vận mệnh của dân tộc?

Trả lời

- Theo tác giả, tiếng nói vô cùng quan trọng đối với vận mệnh của dân tộc. "Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị".

Bởi vì:

+ Tiếng nói là tinh thần của một dân tộc

+ Người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình cũng chính là vứt cơ hội giải phóng dân tộc

Câu 3
Câu 3 (trang 91 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Căn cứ vào đâu, tác giả nhận định tiếng "nước mình" không nghèo nàn?

Trả lời

- Lý lẽ: Tác giả khẳng định nhiều người An Nam chỉ biết sử dụng những từ thông dụng còn tiếng An Nam thì không biết hết

- Dẫn chứng: Đặt ra câu hỏi "ngôn ngữ của Nguyễn Du giàu hay nghèo?" đó cũng vừa là câu khẳng định tính dân tộc là vô cùng phong phú

Câu 4
Câu 4 (trang 91 SGK Ngữ văn 11 tập 2)  
Tác giả quan niệm như thế nào về mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài và ngôn ngữ "nước mình"?

Trả lời

Quan niệm của tác giả về mối quan hệ giữ ngôn ngữ nước mình và nước ngoài:

- Tiếng nước ngoài góp phần làm giàu cho tiếng nước mình

- Tiếng nước ngoài chính là phương tiện để ta tiếp xúc với Châu Âu rồi truyền bá về lại cho đất nước mình

Câu 5
Câu 5 (trang 91 SGK ngữ văn 11 tập 2 )

Trả lời

Câu nói “Nếu người An Nam hãnh diện… vấn đề thời gian” là đúng nhưng chưa đủ, chưa truyền tải hết ý của tác giả. Vì để giải phóng được dân tộc phải có cuộc đáu tranh toàn diện, trên tất cả mặt trận đánh đuổi kẻ thù ra khỏi đất nước, bờ cõi.
 

Bố cục

Trả lời

Bố cục: 3 phần

- Phần 1 ((Từ đầu đến "người An Nam tha thiết với giống nòi lo lắng"): Thực trạng học đòi Tây hóa

- Phần 2 (Tiếp đến "hay sự bất tài của con người?"): Vai trò của tiếng mẹ đẻ đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc.

- Phần 3 (còn lại): Mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước mình với các nước khác

ND chính

Trả lời

Tiếng nói hay tiếng mẹ đẻ chính là tài sản quý giá của dân tộc, phải biết bảo vệ nó và làm cho nó ngày càng phát triển. Ngoài ra, như tác giả đã nói đây còn là nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức. Qua tác phẩm ta thấy được tầm nhìn chiếc lược của tác giả Nguyễn An Ninh về vai trò của tiếng nói dân tộc với vận mệnh đất nước.

Soạn bài Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Nguyễn An Ninh hay nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 91 SGK Ngữ văn 11 tập 2)  
Nguyễn An Ninh phê phán những hành vi nào của thói học đòi "Tây hóa"?

Trả lời

Nguyễn An Ninh phê phán những kiểu học đòi chạy theo "Tây hoá":

- Đó là việc: "Nhiều người An Nam thích bập bẹ năm ba tiếng Tây" vì họ cho đó là "một dấu hiệu thuộc giai cấp quý tộc".

- Bắt chước những "kiểu kiến trúc và trang trí lai căng" của phương Tây. 

- Sẵn sàng từ bỏ nền văn hóa của cha ông và tiếng mẹ đẻ

Câu 2
Câu 2 (trang 91 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Theo tác giả, tiếng nói có tầm quan trọng như thế nào đối với vận mệnh của dân tộc?

Trả lời

- Theo tác giả, tiếng nói vô cùng quan trọng đối với vận mệnh của dân tộc. "Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị".

Bởi vì:

+ Tiếng nói là tinh thần của một dân tộc, là nét văn hóa của đất nước

+ Người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình cũng chính là vứt cơ hội giải phóng dân tộc

Câu 3
Câu 3 (trang 91 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Căn cứ vào đâu, tác giả nhận định tiếng "nước mình" không nghèo nàn?

Trả lời

- Lý lẽ: Tác giả khẳng định nhiều người An Nam chỉ biết sử dụng những từ thông dụng còn tiếng An Nam thì không biết hết

- Dẫn chứng: Đặt ra câu hỏi "ngôn ngữ của Nguyễn Du giàu hay nghèo?" đó cũng vừa là câu khẳng định tính dân tộc là vô cùng phong phú và người An Nam có thể dịch những tác phẩm Trung Quốc đó là nhờ vào một phần thứ ngôn ngữ phong phú đa dạng của nước ta.

Câu 4
Câu 4 (trang 91 SGK Ngữ văn 11 tập 2)  
Tác giả quan niệm như thế nào về mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài và ngôn ngữ "nước mình"?

Trả lời

Quan niệm của tác giả về mối quan hệ giữ ngôn ngữ nước mình và nước ngoài:

- Trước tiên tác giả lên án và phê phán những kẻ học đòi Tây

- Tiếng nước ngoài góp phần làm giàu cho tiếng nước mình

- Tiếng nước ngoài chính là phương tiện để ta tiếp xúc với Châu Âu, rút ngắn dần khoảng cách giữa nước ta với Châu Âu rồi truyền bá về lại cho đất nước mình

Câu 5
Câu 5 (trang 91 SGK ngữ văn 11 tập 2 )

Trả lời

Câu nói “Nếu người An Nam hãnh diện… vấn đề thời gian” là đúng nhưng chưa đủ, chưa truyền tải hết ý của tác giả. Vì để giải phóng được dân tộc phải có cuộc đáu tranh toàn diện, trên tất cả mặt trận từ kinh tế, chính trị, xã hội và nhất là đấu tranh đánh đuổi kẻ thù ra khỏi đất nước, bờ cõi.
 

Bố cục

Trả lời

Bố cục: 3 phần

- Phần 1 ((Từ đầu đến "người An Nam tha thiết với giống nòi lo lắng"): Thực trạng học đòi Tây hóa

- Phần 2 (Tiếp đến "hay sự bất tài của con người?"): Vai trò của tiếng mẹ đẻ đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc.

- Phần 3 (còn lại): Mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước mình với các nước khác

ND chính

Trả lời

Tiếng nói hay tiếng mẹ đẻ chính là tài sản quý giá của dân tộc, phải biết bảo vệ nó và làm cho nó ngày càng phát triển. Ngoài ra, như tác giả đã nói đây còn là nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức. Qua tác phẩm ta thấy được tầm nhìn chiếc lược của tác giả Nguyễn An Ninh về vai trò của tiếng nói dân tộc với vận mệnh đất nước.

0.05364 sec| 2450.766 kb