Soạn văn Lớp 11

Soạn bài Thực hành về thành ngữ, điển cố

217 lượt xem
Soạn bài: Thực hành về thành ngữ, điển cố - ngữ văn 11 tập 1 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, Sytu.vn giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn Thực hành về thành ngữ, điển cố cực ngắn - Sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Thực hành về thành ngữ, điển cố phổ thông nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 66 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Tìm thành ngữ trong đoạn thơ sau, phân biệt với từ ngữ thông thường về cấu tạo và đặc điểm ý nghĩa.

Trả lời

Hai thành ngữ tác giả sử dụng trong đoạn trích:

- Một duyên hai nợ: Chỉ sự nên duyên giữa vợ chồng bà Tú kèm theo đó là "nợ" phải làm việc vất vả để nuôi chồng, nuôi con.

- Năm nắng mười mưa: Chỉ sự vất vả, cực nhọc trong cuộc sống, phải chịu nắng mưa để kiếm sống

=> Các thành ngữ ngắn gọn, cô đọng và có giá trị biểu cảm cao.

Câu 2
Câu 2 (trang 66 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Phân tích giá trị nghệ thuật của các thành ngữ in đậm.

Trả lời

Trong hai câu thơ trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du sử dụng thành ngữ:

- Đầu trâu mặt ngựa: Biểu đạt tính chất hung bạo và thú vật của bọn tổ chức quan quân

- Cá chậu chim lồng: Hoàn cảnh sống tù túng, chật hẹp mất tự do 

- Đội trời đạp đất: Biểu hiện  người sống ngay thẳng, không sợ trời đất

Câu 3
Câu 3 (trang 66 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Đọc lại chú thích về những điển cố in đậm ở hai câu thơ sau trong bài Khóc Dương Khuê và cho biết thế nào là điển cố.

Trả lời

- Điển cố là dùng những sự kiện trong văn học hoặc trong lịch sử từ xưa để nói về một triết lí sống của cuộc sống.

- Điện cố không có cấu tạo cố định như vô cùng ngắn gọn mà nội dung lại hàm súc, sâu xa.

Câu 4
Câu 4 (trang 67 sgk Ngữ văn 11 tập 1)
Dựa vào chú thích trong các văn bản đã học, hãy phân tích tính hàm súc, thâm thuý của các điển cố.

Trả lời

- Ba thu: Điển cố lấy từ trong Kinh Thi nói về nỗi nhớ nhung da diết của con người khi không được gặp nhau.

- Chín chữ: Nói về công lao của cha mẹ đối với con cái (sinh, cúc, phú, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc) đối với con cái. 

- Liễu Chương Đài: Gợi chuyện xưa của người đi làm quan ở xa, viết thư về cho vợ có câu "Cây liễu ở Chương Đài xưa xanh xanh, nay có còn không, hay là tay khác đã vin bẻ mất rồi?". Dẫn đến điển tích này, Kiều mường tượng đến cảnh Kim Trọng trở lại thì Kiều đã thuộc về người khác rồi.

- Mắt xanh: Từ Hải dùng điển tích này ý nói Thúy Kiều rằng nàng ở chốn lầu xanh, nhưng anh vẫn quý trọng và đề cao phẩm giá của nàng. 

Câu 5
Câu 5 (trang 67 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Thay thế các thành ngữ bằng những từ ngữ thông thường. Nhận xét về hiệu quả diễn đạt.

Trả lời

a) 

- "Ma cũ bắt nạt ma mới": Người cũ cậy thế quen biết bắt nặn, dọa dẫm người mới 

- "Chân ướt chân ráo": Vừa mới đến một nơi xa lạ, chưa quen

b) 

- "Cưỡi ngựa xem hoa": Làm việc một cách qua loa, sơ sài.

=> Nếu thay thành ngữ bằng những từ ngữ tương đương mới chỉ đảm bảo được phần nghĩa nhưng không đảm bảo được các sắc thái biểu cảm.

Câu 6
Câu 6 (trang 67 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Tìm hiểu kỹ ý nghĩa cũng như cách dùng thành ngữ trước khi đặt câu. Có thể tham khảo một số câu sau:

Trả lời

- Nói với đứa cứng đầu như nó khác gì "nước đổ đầu vịt"

- Mừng cho chị ấy "mẹ tròn con vuông".

- Suốt mấy năm "nấu sử sôi kinh", giờ thì đã "công thành danh toại" tôi lấy làm mừng cho nó.

- Tôi "đi guốc trong bụng" cô ấy đó.

- Thôi, đừng cãi nhau nữa "di hòa vi quý" cả đôi bên.

Câu 7
Câu 7 (trang 67 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Tìm hiểu kỹ ý nghĩa của các điển cố và cách dùng trước khi đặt câu. Có thể tham khảo một số câu sau:

Trả lời

- Dạo này nhà em "nợ như chúa Chổm" bác ạ!

- Bên làng Hạ hình như đã kịp tìm ra cái "gót chân A-sin"của đối phương rồi.

- Khổ thân em tôi, tránh đến thế rồi mà cuối cùng vẫn gặp một "gã Sở Khanh".

Soạn bài Thực hành về thành ngữ, điển cố ngắn nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 66 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Tìm thành ngữ trong đoạn thơ sau, phân biệt với từ ngữ thông thường về cấu tạo và đặc điểm ý nghĩa.

Trả lời

Hai thành ngữ tác giả sử dụng trong đoạn trích:

- Một duyên hai nợ: Chỉ sự nên duyên giữa vợ chồng bà Tú kèm theo đó là "nợ" phải làm việc vất vả để nuôi chồng, nuôi con.

- Năm nắng mười mưa: Chỉ sự vất vả, cực nhọc trong cuộc sống, phải chịu nắng mưa để kiếm sống

=> Các thành ngữ ngắn gọn, cô đọng và có giá trị biểu cảm cao.

Câu 2
Câu 2 (trang 66 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Phân tích giá trị nghệ thuật của các thành ngữ in đậm.

Trả lời

Thành ngữ được sử dụng:

- Đầu trâu mặt ngựa: Miêu tả tính hung bạo của bạn quan quân

- Cá chậu chim lồng: Là cuộc sống gò bó tù tùng

- Đội trời đạp đất: Chỉ người ngay thẳng

Câu 3
Câu 3 (trang 66 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Đọc lại chú thích về những điển cố in đậm ở hai câu thơ sau trong bài Khóc Dương Khuê và cho biết thế nào là điển cố.

Trả lời

- Điển cố là dùng những sự kiện trong văn học hoặc trong lịch sử từ xưa để nói về một triết lí sống của cuộc sống.

- Điện cố không có cấu tạo cố định như vô cùng ngắn gọn mà nội dung lại hàm súc, sâu xa.

Câu 4
Câu 4 (trang 67 sgk Ngữ văn 11 tập 1)
Dựa vào chú thích trong các văn bản đã học, hãy phân tích tính hàm súc, thâm thuý của các điển cố.

Trả lời

- Ba thu: Điển cố lấy từ trong Kinh Thi nói về nỗi nhớ nhung da diết của con người khi không được gặp nhau.

- Chín chữ: Nói về công lao của cha mẹ đối với con cái (sinh, cúc, phú, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc) đối với con cái. 

- Liễu Chương Đài: Gợi chuyện xưa của người đi làm quan ở xa viết thư về cho vợ "Cây liễu ở Chương Đài xưa xanh xanh, nay có còn không, hay là tay khác đã vin bẻ mất rồi?". Dẫn đến điển tích này, Kiều mường tượng đến cảnh Kim Trọng trở lại thì Kiều đã thuộc về người khác rồi.

- Mắt xanh: Từ Hải dùng điển tích này ý nói Thúy Kiều rằng nàng ở chốn lầu xanh, nhưng anh vẫn quý trọng và đề cao phẩm giá của nàng. 

Câu 5
Câu 5 (trang 67 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Thay thế các thành ngữ bằng những từ ngữ thông thường. Nhận xét về hiệu quả diễn đạt.

Trả lời

a) 

- "Ma cũ bắt nạt ma mới": Người cũ cậy thế quen biết bắt nặn, dọa dẫm người mới 

- "Chân ướt chân ráo": Vừa mới đến một nơi xa lạ, chưa quen

b) 

- "Cưỡi ngựa xem hoa": Làm việc một cách qua loa, sơ sài.

=> Nếu thay thành ngữ bằng những từ ngữ tương đương mới chỉ đảm bảo được phần nghĩa nhưng không đảm bảo được các sắc thái biểu cảm.

Câu 6
Câu 6 (trang 67 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Tìm hiểu kỹ ý nghĩa cũng như cách dùng thành ngữ trước khi đặt câu. Có thể tham khảo một số câu sau:

Trả lời

- Nói với đứa cứng đầu như nó khác gì "nước đổ đầu vịt"

- Mừng cho chị ấy "mẹ tròn con vuông".

- Suốt mấy năm "nấu sử sôi kinh", giờ thì đã "công thành danh toại" tôi lấy làm mừng cho nó.

- Tôi "đi guốc trong bụng" cô ấy đó.

- Thôi, đừng cãi nhau nữa "di hòa vi quý" cả đôi bên.

Câu 7
Câu 7 (trang 67 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Tìm hiểu kỹ ý nghĩa của các điển cố và cách dùng trước khi đặt câu. Có thể tham khảo một số câu sau:

Trả lời

- Dạo này nhà em "nợ như chúa Chổm" bác ạ!

- Bên làng Hạ hình như đã kịp tìm ra cái "gót chân A-sin"của đối phương rồi.

- Khổ thân em tôi, tránh đến thế rồi mà cuối cùng vẫn gặp một "gã Sở Khanh".

Soạn bài Thực hành về thành ngữ, điển cố hay nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 66 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Tìm thành ngữ trong đoạn thơ sau, phân biệt với từ ngữ thông thường về cấu tạo và đặc điểm ý nghĩa.

Trả lời

Hai thành ngữ tác giả sử dụng trong đoạn trích:

- Một duyên hai nợ: Chỉ sự nên duyên giữa vợ chồng bà Tú kèm theo đó là "nợ" phải làm việc vất vả để nuôi chồng, nuôi con.

- Năm nắng mười mưa: Chỉ sự vất vả, cực nhọc trong cuộc sống, phải chịu nắng mưa để kiếm sống

=> Các thành ngữ tương đối giống với từ ngữ thông thường như ngắn gọn, cô đọng và có giá trị biểu cảm cao.

Câu 2
Câu 2 (trang 66 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Phân tích giá trị nghệ thuật của các thành ngữ in đậm.

Trả lời

Trong hai câu thơ trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du sử dụng thành ngữ:

- Đầu trâu mặt ngựa: Biểu đạt tính chất hung bạo và thú vật của bọn tổ chức quan quân

- Cá chậu chim lồng: Hoàn cảnh sống tù túng, chật hẹp mất tự do 

- Đội trời đạp đất: Biểu hiện  người sống ngay thẳng, không sợ trời đất

Câu 3
Câu 3 (trang 66 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Đọc lại chú thích về những điển cố in đậm ở hai câu thơ sau trong bài Khóc Dương Khuê và cho biết thế nào là điển cố.

Trả lời

- Điển cố là dùng những sự kiện trong văn học hoặc trong lịch sử từ xưa để nói về một triết lí sống của cuộc sống.

- Điện cố không có cấu tạo cố định (có thể là một cụm từ, dùng nhắc lại sự việc cũ ) như vô cùng ngắn gọn mà nội dung lại hàm súc, sâu xa.

Câu 4
Câu 4 (trang 67 sgk Ngữ văn 11 tập 1)
Dựa vào chú thích trong các văn bản đã học, hãy phân tích tính hàm súc, thâm thuý của các điển cố.

Trả lời

- Ba thu: Điển cố lấy từ trong Kinh Thi nói về nỗi nhớ nhung da diết của con người khi không được gặp nhau, chí ý  niệm nhớ thương của Kim Trọng dành cho Thúy Kiều.

- Chín chữ: Nói về công lao của cha mẹ đối với con cái (sinh, cúc, phú, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc) đối với con cái. Thúy Kiều liên tưởng đến công ơn của ba mẹ rồi nghĩ đến phận làm con.

- Liễu Chương Đài: Gợi chuyện xưa của người đi làm quan ở xa viết thư về cho vợ "Cây liễu ở Chương Đài xưa xanh xanh, nay có còn không, hay là tay khác đã vin bẻ mất rồi?". Dẫn đến điển tích này, Kiều tưởng tượng đến cảnh Kim Trọng trở lại thì Kiều đã thuộc về người khác rồi.

- Mắt xanh: Từ Hải dùng điển tích này ý nói Thúy Kiều rằng nàng ở chốn lầu xanh hằng ngày tiếp khách, nhưng anh vẫn quý trọng và đề cao phẩm giá của nàng. 

Câu 5
Câu 5 (trang 67 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Thay thế các thành ngữ bằng những từ ngữ thông thường. Nhận xét về hiệu quả diễn đạt.

Trả lời

a) 

- "Ma cũ bắt nạt ma mới": Người cũ cậy thế quen biết bắt nặn, dọa dẫm người mới 

- "Chân ướt chân ráo": Vừa mới đến một nơi xa lạ, chưa quen

b) 

- "Cưỡi ngựa xem hoa": Làm việc một cách qua loa, sơ sài.

=> Nếu thay thành ngữ bằng những từ ngữ tương đương mới chỉ đảm bảo được phần nghĩa nhưng không đảm bảo được các sắc thái biểu cảm. Hơn nữa, làm cho câu văn mất đi tính hình tượng, dài dòng.

Câu 6
Câu 6 (trang 67 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Tìm hiểu kỹ ý nghĩa cũng như cách dùng thành ngữ trước khi đặt câu. Có thể tham khảo một số câu sau:

Trả lời

- Nói với đứa cứng đầu như nó khác gì "nước đổ đầu vịt"

- Mừng cho chị ấy "mẹ tròn con vuông".

- Suốt mấy năm "nấu sử sôi kinh", giờ thì đã "công thành danh toại" tôi lấy làm mừng cho nó.

- Tôi "đi guốc trong bụng" cô ấy đó.

- Thôi, đừng cãi nhau nữa "di hòa vi quý" cả đôi bên.

- Lý Thông là kẻ "lòng lang dạ thú", hắn lúc nào cũng tìm cách hãm hại Thạch Sanh.

Câu 7
Câu 7 (trang 67 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Tìm hiểu kỹ ý nghĩa của các điển cố và cách dùng trước khi đặt câu. Có thể tham khảo một số câu sau:

Trả lời

- Dạo này nhà em "nợ như chúa Chổm" bác ạ!

- Bên làng Hạ hình như đã kịp tìm ra cái "gót chân A-sin"của đối phương rồi.

- Khổ thân em tôi, tránh đến thế rồi mà cuối cùng vẫn gặp một "gã Sở Khanh".

- Cậu không nên làm theo kiểu đẽo cày giữa đường như thế.

0.10560 sec| 2450.281 kb