Soạn văn Lớp 7

Soạn bài Dấu chấm lửng và dấu chấm phấy

201 lượt xem
Soạn bài: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy - ngữ văn 7 tập 2 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, Sytu.vn giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy cực ngắn - Sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Dấu chấm lửng và dấu chấm phấy phổ thông nhất

Phần I

Trả lời

DẤU CHẤM LỬNG

Trả lời câu 1 (trang 121 SGK Ngữ Văn 7 Tập 2)

Trong các câu sau, dấu chấm lửng được dùng để làm gì?

a) Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...

(Hồ Chí Minh)

b) Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất cả chạy xông vào thở không ra lời:

- Bẩm... quan lớn... đê vỡ mất rồi!

(Phạm Duy Tốn)

c) Cuốn tiểu thuyết được viết trên... bưu thiếp.

(Báo Hà Nội mới)

Trả lời: 

a) Dấu chấm lửng tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc nữa chưa liệt kê.

b) Dấu chấm lửng biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do quá mệt mỏi và quá hoảng sợ.

c) Dấu chấm lửng có chức năng làm giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất hiện ngoài sự chờ đợi của từ bưu thiếp (Tấm bưu thiếp là khuôn khổ quá nhỏ, khổ nhỏ mà viết được cuốn tiểu thuyết!)

 

Trả lời câu 2 (trang 121 SGK Ngữ Văn 7 Tập 2)

Từ bài tập trên, rút ra kết luận về công dụng của dấu chấm lửng.

Trả lời:

Dấu chấm lửng dùng để:

- Tỏ ý còn nhiều sự vật chưa được liệt kê hết

- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng

- Làm giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ, hài hước

Phần II

Trả lời

DẤU CHẤM PHẨY

Trả lời câu 1 (trang 122 SGK Ngữ Văn 7 Tập 2)

Trong các câu sau, dấu chấm phẩy được dùng để làm gì? Có thể thay nó bằng dấu phẩy được không? Vì sao?

a) Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.

(Thạch Lam)

b) Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới phải chăng có thể nêu lên như sau: yêu nước, yêu nhân dân, trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà; ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng; yêu lao động, coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mình; có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp nhau; chân thành và khiêm tốn; quý trọng của công và có ý thức bảo vệ của công; yêu văn hóa, khoa học và nghệ thuật; có tinh thần quốc tế vô sản.

(Theo Trường Chinh)

Trả lời: 

a) Dấu chấm phẩy dùng để đánh dấu ranh giới giữa hai vế của một câu ghép có quan hệ chặt chẽ với nhau về ý nghĩa, vế sau giải thích theo ý nghĩa cho vế trước.

Trong câu trên có thể thay dấu chấm phẩy (;) bằng dấu phẩy (,) hoặc thậm chí bằng dấu chấm (.). Các câu ghép ở các vế có thể được phân cách bằng dấu phẩy.

b) Dấu chấm phẩy ở đây dùng để ngăn cách các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp nhằm giúp người đọc hiểu được các bộ phận, các tầng bậc ý trong khi liệt kê.

Ta không nên thay dấu chấm phẩy (;) bằng dấu phẩy (,)

 

Trả lời câu 2 (trang 122 SGK Ngữ Văn 7 Tập 2)

Từ bài tập trên rút ra kết luận về công dụng của dấu phẩy.

Trả lời: 

- Tách hai vế của câu ghép

- Ngăn cách các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp

Phần III

Trả lời

LUYỆN TẬP

Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 123 SGK Ngữ Văn 7 Tập 2)
Trong mỗi câu có dấu chấm lửng dưới đây, dấu chấm lửng được dùng đề làm gì? a) - Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?  - Dạ, bẩm... - Đuổi cổ nó ra! (Phạm Duy Tốn) b) Ô hay, có điều gì bố con tro

Trả lời

Trong câu a) dấu chấm lửng được dùng để hiểu thị lời nói bị ngắc ngứ, đứt quãng do sợ hãi, lúng túng (- Dạ, bẩm...); câu b), biểu thị câu nói bị bỏ dở; câu c) biểu thị sự liệt kê chưa đầy đủ.

Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 123 SGK Ngữ Văn 7 Tập 2)
Nêu rõ công dụng của dấu chấm phẩy trong mỗi câu dưới đây: a) Dưới ánh trăng này, dòng thác nước sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. (Thép Mới) b) Con sông Thái Bình quanh năm vỗ só

Trả lời

a. Dấu chấm phẩy được dùng ngăn cách các vế trong câu ghép đẳng lập

b. Dấu chấm phẩy được dùng ngăn cách hai vế câu trong câu ghép

c. Dấu chấm phẩy được dùng ngăn cách hai tập hợp từ có quan hệ song song và đều làm phụ ngữ cho động từ nói

Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 123 SGK Ngữ Văn 7 Tập 2)
Viết một đoạn văn về ca Huế trên sông Hương trong đó: a) Có câu dùng dấu chấm lửng. b) Có câu dùng dấu chấm phẩy.

Trả lời

Ca Huế trên sông Hương là một trong những nét đẹp văn hóa riêng độc đáo. Ca Huế có nguồn gốc từ dòng nhạc dân ca; nhạc cung đình hòa hợp. Từ không gian yên tĩnh buổi đêm bỗng bừng lên dàn hòa tấu những khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ. Người nhạc công tài hoa dùng các ngón đàn trau chuốt như mổ, vả, ngón bấm… nhịp nhàng uyển chuyến tấu lên những hoan khúc làm xao động lòng người. Từ đó người ca nhi cất lên điệu hát. Các thể ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng…

Soạn bài Dấu chấm lửng và dấu chấm phấy ngắn nhất

Phần I

Trả lời

Câu 1: Tác dụng dấu chấm lửng:

a) Thể hiện lời nói ngập ngừng, ngắt quãng

b) Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở

c) Tỏ ý nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa được liệt kê hết

Phần II

Trả lời

II. Soạn bài siêu ngắn: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

Câu 2: Công dụng của dấu chấm phẩy:

a) Đánh dấu ranh giới giữa các về của một câu ghép có cấu tạo phức tạp

b) Đánh dấu ranh giới giữa các về của một câu ghép có cấu tạo phức tạp

c) Đánh dấu ranh giới giữa các về của một câu ghép có cấu tạo phức tạp

Phần III

Trả lời

Câu 3: Viết một đoạn văn về ca Huế trên sống Hương có sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

Ca Huế trên sông Hương là một hoạt động âm nhạc đã có từ lâu và đã trở thành một nét đặc trưng của văn hóa xứ Huế. Để thưởng thức một bản ca Huế đúng chất Huế, người nghe sẽ được ngồi trên thuyền rồng, lênh đênh trên dòng sông Hương thơ mộng trong không gian yên tĩnh của màn đêm. Trên khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà, đàn nhị...Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sánh để gõ nhịp. Con thuyền trôi nhẹ trên dòng sông Hương thơ mộng với tiếng ca Huế ngọt ngào vang lên trong không gian bốn bề yên tĩnh. Có lẽ, chính điều đó đã làm nên sức hút riêng của ca Huế mà không vùng đất nào có được.

Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 123 SGK Ngữ Văn 7 Tập 2)
Trong mỗi câu có dấu chấm lửng dưới đây, dấu chấm lửng được dùng đề làm gì? a) - Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?  - Dạ, bẩm... - Đuổi cổ nó ra! (Phạm Duy Tốn) b) Ô hay, có điều gì bố con tro

Trả lời

Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn sử dụng dấu chấm phẩy hoặc chấm lửng.

Trong số các vật dụng hằng ngày, nón lá đã trở thành một đồ dùng thủy chung gắn bó với người phụ nữ Việt Nam. Nón lá có nhiều loại khác nhau như miền Bắc có chiếc nón quai thao, xứ Huế có nón bài thơ và miền Nam có chiếc nón lá. Nguyên liệu để làm nón không khó kiếm, chỉ cần có lá và nan tre. Người ta thường sử dụng lá cọ hay lá dừa tươi, phơi nắng ba đến bốn ngày và là cho phẳng. Sau đó đến công đoạn chằm nón là công đoạn khó nhất. Người thợ dùng kim khâu để thực hiện. Công dụng của nón lá rất nhiều: che nắng, che mưa: nón lá còn làm quạt khi trời nóng và cả tạo công ăn việc làm cho mọi người. Từ lâu hình ảnh người phụ nữ Việt Nam với chiếc nón lá đã là một nét đẹp văn hóa vô giá. Vì thế nên chúng ta phải ngày càng phát triển và bảo quản tốt nghề làm nón lá.

Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 123 SGK Ngữ Văn 7 Tập 2)
Nêu rõ công dụng của dấu chấm phẩy trong mỗi câu dưới đây: a) Dưới ánh trăng này, dòng thác nước sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. (Thép Mới) b) Con sông Thái Bình quanh năm vỗ só

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 123 SGK Ngữ Văn 7 Tập 2)
Viết một đoạn văn về ca Huế trên sông Hương trong đó: a) Có câu dùng dấu chấm lửng. b) Có câu dùng dấu chấm phẩy.

Trả lời

Đang cập nhật ...!

Soạn bài Dấu chấm lửng và dấu chấm phấy hay nhất

Phần I

Trả lời

Trong câu a) dấu chấm lửng dùng để tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc khác nữa chưa liệt kê ra

Trong câu b)  dấu chấm lửng dùng để biểu thị trong lời nói có sự ngắt quãng của nhân vật vì vừa sợ vừa mệt.

Trong câu c) dấu chấm lửng dùng để  làm giãn nhịp điệu của câu văn đang nói, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ "bưu thiếp" bởi một tấm bưu thiếp vốn không thể chứa được dung lượng đồ sộ của tiểu thuyết.

Phần II

Trả lời

- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa được liệt kê hết.

- Thể hiện chỗ lời nói dở hay ngập ngừng đứt quãng.

- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

Phần III

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 123 SGK Ngữ Văn 7 Tập 2)
Trong mỗi câu có dấu chấm lửng dưới đây, dấu chấm lửng được dùng đề làm gì? a) - Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?  - Dạ, bẩm... - Đuổi cổ nó ra! (Phạm Duy Tốn) b) Ô hay, có điều gì bố con tro

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 123 SGK Ngữ Văn 7 Tập 2)
Nêu rõ công dụng của dấu chấm phẩy trong mỗi câu dưới đây: a) Dưới ánh trăng này, dòng thác nước sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. (Thép Mới) b) Con sông Thái Bình quanh năm vỗ só

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 123 SGK Ngữ Văn 7 Tập 2)
Viết một đoạn văn về ca Huế trên sông Hương trong đó: a) Có câu dùng dấu chấm lửng. b) Có câu dùng dấu chấm phẩy.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
0.09090 sec| 2437.281 kb