Soạn văn Lớp 9

Soạn bài Ánh trăng - Nguyễn Duy

464 lượt xem
Soạn bài: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự chuẩn xác và ngắn gọn nhất giúp các em chuẩn bị bài tốt hơn trước khi lên lớp. Soạn Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự cực ngắn, chi tiết - sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Ánh trăng - Nguyễn Duy phổ thông nhất

ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Trả lời câu 1 (trang 157 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)
Em có nhận xét gì về bố cục của bài thơ? Ánh trăng có sự kết hợp giữa tự sự với trữ tình. Trong dòng diễn biến của thời gian, sự việc, đâu là bước ngoặt để tác giả từ đó bộc lộ cảm xúc, thể hiện chủ đề của tác phẩm.

Trả lời

Bố cục của bài thơ được chia thành 3 phần, giữa các phần có sự khác nhau về giọng điệu, thể hiện từng giai đoạn thời gian và và cảm xúc của tác giả:

- Phần 1 (Ba khổ đầu): giọng điệu trôi chảy, nhịp bình thường, không nhanh không chậm, kể về quá khứ

- Phần 2 (Khổ thơ thứ tư): giọng điệu thể hiện sự bất ngờ, nhịp nhanh hơn khi vầng trăng xuất hiện

- Phần 3 (còn lại): giọng bồi hồi, trầm mặc, thể hiện sự xấu hổ, hối hận và nuối tiếc

 

Trả lời câu 2 (trang 157 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)
Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa. Hãy phân tích điều ấy. Khổ thơ nào trong bài thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí của tác phẩm

Trả lời

Ý nghĩa của vầng trăng:

- Tầng nghĩa nổi: vầng trăng sáng trên bầu trời đêm là của thiên nhiên

- Tầng nghĩa sâu xa:

+ Vầng trăng là người bạn đồng hành trung thành, gắn bó với người lính nới chiến trường đầy hiểm nguy. Vầng trăng theo chân người lính băng qua khắp các khu rừng, con suối, trở thành nguồn động lực chiến đấu của người lính.

+ Vầng trăng sáng tượng trưng cho tình cảm thuần khiết, trong trẻo của con người

+ Trăng đại diện cho những đức tính, phẩm chất tốt đẹp của con người. Vầng trăng soi sáng những nơi tối tăm nhất, dẫn bước linh hồn thoát khỏi hố sâu mà gương hay đèn điện không thể nào làm được điều này.

- Khổ cuối thể hiện tính triết lý của cả bài thơ. Vầng trăng tròn vành vạnh trên bầu trời đêm là đại diện cho một quá khứ ven toàn, thuần khiết. trăng trở thành người bạn san sẻ mọi khó khăn với con người. Tuy nhiên, chỉ vì chút xa hoa ở thực tại mà con người lãng quên đi người bạn gắn bó năm xưa của mình. Nhưng dù con người có như vậy thì vầng trăng cũng chỉ im lặng, không hề trách móc một lời. Điều này thể hiện rằng, dù con người có lãng quên thiên nhiên thì thiên nhiên vẫn luôn gắn bó thủy chung với con người. 

Trả lời câu 3 (trang 157, SGK Ngữ Văn 9, Tập 1)
Nhận xét về kết cấu, giọng điệu bài thơ. Những yếu tố ấy có tác dụng gì đối với việc thể hiện chủ đề và tạo nên sức truyền cảm của tác phẩm

Trả lời

Kết cấu:

- Khổ 1 và 2 là lời kể của tác giả về quá khứ, về những ngày thơ ấu, những ngày còn đi đánh trận trong rừng. Lúc này, vầng trăng sáng là người bạn tri âm tri kỉ, luôn xuất hiện và đồng hành cùng người lính.

- Khổ thơ thứ ba : Vầng trăng dần rơi vào quên lãng khi hòa bình, người lính được trở về với cuộc sống phố thị và đã dần quen với ánh đèn điện.

- Khổ thơ thứ tư : bỗng dưng mất điện, tác giả đành phải mở tung cửa sổ để đón ánh trăng. Lúc này, tác giả nhận ra rằng bấy lâu nay, vầng trăng vẫn luôn dõi theo, chưa tùng một giây nào muốn từ bỏ người bạn tri kỉ là mình.

- Hai khổ thơ sau : Sự hối hận của tác giả khi đã trót quên đi người bạn thân thiết, đồng cam cộng khổ cùng mình.

Giọng điệu:

- Nhịp điệu tự nhiên, có sự biến chuyển linh hoạt qua các khổ thơ theo diễn biến của sự việc: kể - cao trào - trầm tư.

Trả lời câu 4 (trang 157 SGK Ngữ Văn 9 Tập 1)
Xác định thời điểm ra đời của bài thơ Ánh trăng, liên hệ với cuộc đời Nguyễn Duy để phát biểu chủ đề của bài thơ. Theo cảm nhận của em, chủ đề ấy có liên quan gì đến đạo lí, lẽ sống của dân tộc ta?

Trả lời

Thời điểm ra đời:

-  Bài thơ ra đời năm 1978, 3 năm sau khi đất nước Việt Nam giành lại quyền độc lập tự chủ. Lúc này, những người lính chinh chiến sa trường được trở về quê hương, trở về với phố thị. 

- Đây không chỉ là tác phẩm kể về câu chuyện riêng của tác giả mà nó còn là lời nhắc nhở đối với chúng ta về thái độ sống với hiện tại và quá khứ, với những chuyện đã qua. 

Luyện tập
Trả lời bài tập 1
Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong bài Ánh trăng, em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn.

Trả lời

Gợi ý:

- Kể về quá khứ khi còn nhỏ và lúc đi lính: trăng là người bạn đồng hành 

- Hòa bình đã mang đến cuộc sống như thế nào? Những điều gì đã bị thay thế?

- Điều gì khiến nhân vật nhận ra sai lầm mà mình mắc phải?

- Liên hệ với thực tế, nêu thông điệp nhận được

Ngày ấy, khi tôi còn nhỏ, trăng là người bạn thân thiết. Lớn lên, lúc gia nhập quân ngũ, trăng vẫn luôn đồng hành cùng tôi qua bao đêm vượt rừng lội suối. Với tôi, trăng trở thành người bạn tri kỉ trong cuộc đời, tôi cứ ngỡ cả cuộc đời này của mình sẽ không thể nào quên được hình ảnh vầng trăng. Hòa bình lặp lại, tôi trở về quê hương thân yêu, trở về với phố thị, với ánh đèn điện xa hoa. Vầng trăng rơi vào quên lãng. Cho đến một mất điện, tôi vội bật tung cửa sổ để tìm kiếm chút ánh sáng trong căn phòng tối tăm thì chợt thấy trawngd dang nhìn mình. Trăng cứ tròn vành vạnh và im lìm trên bầu trời khiến tôi cảm thấy hối hận vì đã trót quên đi quá khứ và người bạn tri kỉ này của mình. 

Soạn bài Ánh trăng - Nguyễn Duy ngắn nhất

ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Trả lời câu 1 (trang 157 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)
Em có nhận xét gì về bố cục của bài thơ? Ánh trăng có sự kết hợp giữa tự sự với trữ tình. Trong dòng diễn biến của thời gian, sự việc, đâu là bước ngoặt để tác giả từ đó bộc lộ cảm xúc, thể hiện chủ đề của tác phẩm.

Trả lời

- Phần 1 (Ba khổ đầu): giọng điệu trôi chảy, nhịp bình thường, không nhanh không chậm, kể về quá khứ

- Phần 2 (Khổ thơ thứ tư): giọng điệu thể hiện sự bất ngờ, nhịp nhanh hơn khi vầng trăng xuất hiện

- Phần 3 (còn lại): giọng bồi hồi, trầm mặc, thể hiện sự xấu hổ, hối hận và nuối tiếc

Trả lời câu 2 (trang 157 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)
Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa. Hãy phân tích điều ấy. Khổ thơ nào trong bài thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí của tác phẩm

Trả lời

Ý nghĩa của vầng trăng:

- Tầng nghĩa nổi: vầng trăng sáng trên bầu trời đêm là của thiên nhiên

- Tầng nghĩa sâu xa:

+ Vầng trăng theo chân người lính băng qua khắp các khu rừng, con suối, trở thành nguồn động lực chiến đấu của người lính.

+ Vầng trăng sáng tượng trưng cho tình cảm thuần khiết, trong trẻo của con người

+ Trăng đại diện cho những đức tính, phẩm chất tốt đẹp của con người. Vầng trăng soi sáng những nơi tối tăm nhất, dẫn bước linh hồn thoát khỏi hố sâu mà gương hay đèn điện không thể nào làm được điều này.

Trả lời câu 3 (trang 157, SGK Ngữ Văn 9, Tập 1)
Nhận xét về kết cấu, giọng điệu bài thơ. Những yếu tố ấy có tác dụng gì đối với việc thể hiện chủ đề và tạo nên sức truyền cảm của tác phẩm

Trả lời

Kết cấu:

- Khổ 1 và 2 là lời kể của tác giả về quá khứ.

- Khổ thơ thứ ba: Vầng trăng dần rơi vào quên lãng khi hòa bình.

- Khổ thơ thứ tư: bỗng dưng mất điện, tác giả đành phải mở tung cửa sổ để đón ánh trăng.

- Hai khổ thơ sau: Sự hối hận của tác giả khi đã trót quên đi người bạn thân thiết.

Giọng điệu:

- Nhịp điệu tự nhiên, có sự biến chuyển linh hoạt qua các khổ thơ theo diễn biến của sự việc: kể - cao trào - trầm tư.

Trả lời câu 4 (trang 157 SGK Ngữ Văn 9 Tập 1)
Xác định thời điểm ra đời của bài thơ Ánh trăng, liên hệ với cuộc đời Nguyễn Duy để phát biểu chủ đề của bài thơ. Theo cảm nhận của em, chủ đề ấy có liên quan gì đến đạo lí, lẽ sống của dân tộc ta?

Trả lời

Thời điểm ra đời:

-  Bài thơ ra đời năm 1978, 3 năm sau khi đất nước Việt Nam giành lại quyền độc lập tự chủ. Lúc này, những người lính chinh chiến sa trường được trở về quê hương, trở về với phố thị. Họ dần quen với ánh đèn điện và cuộc sống xa hoa. Bài thơ như một lời nhắc nhở đến người đời rằng: hãy luôn nhớ và trân trọng quá khứ huy hoàng của dân tộc.

Luyện tập
Trả lời bài tập 1
Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong bài Ánh trăng, em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn.

Trả lời

Gợi ý:

- Kể về quá khứ khi còn nhỏ và lúc đi lính: trăng là người bạn đồng hành 

- Hòa bình đã mang đến cuộc sống như thế nào? Những điều gì đã bị thay thế?

- Điều gì khiến nhân vật nhận ra sai lầm mà mình mắc phải?

- Liên hệ với thực tế, nêu thông điệp nhận được

 

Soạn bài Ánh trăng - Nguyễn Duy hay nhất

ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Trả lời câu 1 (trang 157 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)
Em có nhận xét gì về bố cục của bài thơ? Ánh trăng có sự kết hợp giữa tự sự với trữ tình. Trong dòng diễn biến của thời gian, sự việc, đâu là bước ngoặt để tác giả từ đó bộc lộ cảm xúc, thể hiện chủ đề của tác phẩm.

Trả lời

Bố cục của bài thơ được chia thành 3 phần, giữa các phần có sự khác nhau về giọng điệu, thể hiện từng giai đoạn thời gian và và cảm xúc của tác giả:

- Phần 1 (Ba khổ đầu): giọng điệu trôi chảy, nhịp bình thường, không nhanh không chậm, kể về quá khứ

- Phần 2 (Khổ thơ thứ tư): giọng điệu thể hiện sự bất ngờ, nhịp nhanh hơn khi vầng trăng xuất hiện

- Phần 3 (còn lại): giọng bồi hồi, trầm mặc, thể hiện sự xấu hổ, hối hận và nuối tiếc

=> Bài thơ như một câu chuyện được kể theo trình tự thời gian, từ lúc tác giả còn nhỏ- gia nhập quân ngũ - trở về thành thị. Sự xuất hiện của vầng trăng là cao trào của sự việc, dẫn tới lời thơ da diết và trầm mặc ở 2 khổ thơ cuối.

Trả lời câu 2 (trang 157 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)
Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa. Hãy phân tích điều ấy. Khổ thơ nào trong bài thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí của tác phẩm

Trả lời

Ý nghĩa của vầng trăng:

- Tầng nghĩa nổi: vầng trăng sáng trên bầu trời đêm là của thiên nhiên

- Tầng nghĩa sâu xa:

+ Vầng trăng là người bạn đồng hành trung thành, gắn bó với người lính nới chiến trường đầy hiểm nguy. Vầng trăng theo chân người lính băng qua khắp các khu rừng, con suối, trở thành nguồn động lực chiến đấu của người lính.

+ Vầng trăng sáng tượng trưng cho tình cảm thuần khiết, trong trẻo của con người

+ Trăng đại diện cho những đức tính, phẩm chất tốt đẹp của con người. Vầng trăng soi sáng những nơi tối tăm nhất, dẫn bước linh hồn thoát khỏi hố sâu mà gương hay đèn điện không thể nào làm được điều này.

- Khổ cuối thể hiện tính triết lý của cả bài thơ. Vầng trăng tròn vành vạnh trên bầu trời đêm là đại diện cho một quá khứ ven toàn, thuần khiết. trăng trở thành người bạn san sẻ mọi khó khăn với con người. 

Trả lời câu 3 (trang 157, SGK Ngữ Văn 9, Tập 1)
Nhận xét về kết cấu, giọng điệu bài thơ. Những yếu tố ấy có tác dụng gì đối với việc thể hiện chủ đề và tạo nên sức truyền cảm của tác phẩm

Trả lời

Kết cấu:

- Khổ 1 và 2 là lời kể của tác giả về quá khứ, về những ngày thơ ấu, những ngày còn đi đánh trận trong rừng. Lúc này, vầng trăng sáng là người bạn tri âm tri kỉ, luôn xuất hiện và đồng hành cùng người lính.

- Khổ thơ thứ ba : Vầng trăng dần rơi vào quên lãng khi hòa bình, người lính được trở về với cuộc sống phố thị và đã dần quen với ánh đèn điện.

- Khổ thơ thứ tư : bỗng dưng mất điện, tác giả đành phải mở tung cửa sổ để đón ánh trăng. Lúc này, tác giả nhận ra rằng bấy lâu nay, vầng trăng vẫn luôn dõi theo, chưa tùng một giây nào muốn từ bỏ người bạn tri kỉ là mình.

- Hai khổ thơ sau : Sự hối hận của tác giả khi đã trót quên đi người bạn thân thiết, đồng cam cộng khổ cùng mình.

Giọng điệu:

- Nhịp điệu tự nhiên, có sự biến chuyển linh hoạt qua các khổ thơ theo diễn biến của sự việc: kể - cao trào - trầm tư.

Trả lời câu 4 (trang 157 SGK Ngữ Văn 9 Tập 1)
Xác định thời điểm ra đời của bài thơ Ánh trăng, liên hệ với cuộc đời Nguyễn Duy để phát biểu chủ đề của bài thơ. Theo cảm nhận của em, chủ đề ấy có liên quan gì đến đạo lí, lẽ sống của dân tộc ta?

Trả lời

Thời điểm ra đời:

-  Bài thơ ra đời năm 1978, 3 năm sau khi đất nước Việt Nam giành lại quyền độc lập tự chủ. Lúc này, những người lính chinh chiến sa trường được trở về quê hương, trở về với phố thị. Họ dần quen với ánh đèn điện và cuộc sống xa hoa. Bài thơ như một lời nhắc nhở đến người đời rằng: hãy luôn nhớ và trân trọng quá khứ huy hoàng của dân tộc.

- Đây không chỉ là tác phẩm kể về câu chuyện riêng của tác giả mà nó còn là lời nhắc nhở đối với chúng ta về thái độ sống với hiện tại và quá khứ, với những chuyện đã qua. 

Luyện tập
Trả lời bài tập 1
Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong bài Ánh trăng, em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn.

Trả lời

Gợi ý:

- Kể về quá khứ khi còn nhỏ và lúc đi lính: trăng là người bạn đồng hành 

- Hòa bình đã mang đến cuộc sống như thế nào? Những điều gì đã bị thay thế?

- Điều gì khiến nhân vật nhận ra sai lầm mà mình mắc phải?

- Liên hệ với thực tế, nêu thông điệp nhận được

Ngày ấy, khi tôi còn nhỏ, trăng là người bạn thân thiết. Lớn lên, lúc gia nhập quân ngũ, trăng vẫn luôn đồng hành cùng tôi qua bao đêm vượt rừng lội suối. Với tôi, trăng trở thành người bạn tri kỉ trong cuộc đời, tôi cứ ngỡ cả cuộc đời này của mình sẽ không thể nào quên được hình ảnh vầng trăng. Hòa bình lặp lại, tôi trở về quê hương thân yêu, trở về với phố thị, với ánh đèn điện xa hoa. Vầng trăng rơi vào quên lãng. Cho đến một mất điện, tôi vội bật tung cửa sổ để tìm kiếm chút ánh sáng trong căn phòng tối tăm thì chợt thấy trawngd dang nhìn mình. Trăng cứ tròn vành vạnh và im lìm trên bầu trời khiến tôi cảm thấy hối hận vì đã trót quên đi quá khứ và người bạn tri kỉ này của mình. 

0.06631 sec| 2474.156 kb